K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2020

Ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}=\frac{10n-30+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)

a) B nguyên <=> \(\frac{30}{n-3}\)nguyên <=> n - 3 \(\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)

Ta có bảng: 

n-3-30-15-10-6-5-3-2-112356101530
n-27-12-7-3-201245689131833
 tmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n ...

b) B lớn nhất <=> \(\frac{30}{n-3}\) đạt giá trị lớn nhất  

TH1: n - 3 < 0 => \(\frac{30}{n-3}< 0\)loại 

TH2: n - 3 > 0 

=> \(\frac{30}{n-3}>0\) khi đó: \(\frac{30}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 = 1 <=> n = 4 ( thỏa mãn vì 4 - 3 > 0)

Vậy Giá trị lớn nhất của B = \(\frac{10.4}{4-3}=40\) tại n = 1

17 tháng 4 2020

ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

=> B=\(\frac{10\left(n-3\right)+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)

a) Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{30}{n-3}\)có giá trị nguyên

=> 30 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên => n-3=Ư(30)={-30;-10;-6;-5;-2;-3;-1;1;2;3;5;6;10;30}

bạn lập bảng tìm giá trị của n

b) \(B=10+\frac{30}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

để B đạt GTLN thì \(\frac{30}{n-3}\)đạt GTLN

=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n-3=1

=> n=4 (tmđk)

23 tháng 4 2017

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Sửa đề: Để phân số có giá trị nguyên

Để phân số \(\dfrac{n+1}{n-3}\) có giá trị nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+4⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(4⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(4\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

16 tháng 3 2021

https://hoc24.vn/cau-hoi/giup-em-voi-em-cau-xin.470932010702           cầu xin anh giúp em :((

22 tháng 1

a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2

=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2

 Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2

=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}

 => n ∈ {-1;1;3;5}

b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1

=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1

=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1

 Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}

=> n ∈ {-3;0;1;4}

8 tháng 5 2021
A. B C Nhé chứ ko liền nhau